Tổng hợp tất cả các biểu mẫu sử dụng trong quá trình làm hồ sơ xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa c/o form E
Tổng hợp tất cả các biểu mẫu sử dụng trong quá trình làm hồ sơ xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa c/o form D trong hiệp định thương mại đa phương ATIGA các nước asean. Hàng hóa được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D – là hàng hóa phải đáp ứng được đầy đủ các điều kiện quy định tại Hiệp định CEPT
Loại C/O mẫu B được cấp cho hàng hóa xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. Bộ hồ sơ xin C/O được quy định cụ thể theo quy định tại Nghị định số 31/18-NĐ-CP ngày 08/03/2018 và Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa tại Thông tư 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 về xuất xứ hàng hóa.
Tổng hợp tất cả các biểu mẫu sử dụng trong quá trình làm hồ sơ xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa c/o form CPTPP.Việc ký hiệp định EVFTA sẽ là động lực giúp các doanh nghiệp có thể chủ động thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa sang các nước thuộc nhóm EU.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 06 tháng 4 năm 2016; Căn cứ Luật Hải quan ngày 23 tháng 6 năm 2014; Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn cứ Luật Điều ước quốc tế ngày 09 tháng 4 năm 2016; Căn cứ Bản Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia ngày 26 tháng 02 năm 2019; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính; .................
Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo: Bản Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Cam-pu-chia, ký tại Phnôm-pênh, ngày 26 tháng 02 năm 2019, có hiệu lực từ ngày 26 tháng 02 năm 2019. Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bản sao Bản Thỏa thuận theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./. .........
Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Bản Thoả thuận giữa Bộ Công Thương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Công Thương nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho các mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt Nam – Lào ký ngày 01 tháng 10 năm 2009 tại Hà Nội, Việt Nam; Căn cứ Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa; Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Bản Thoả thuận giữa Bộ Công Thương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Công Thương nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho các mặt hàng được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt Nam – Lào như sau: ..........
Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị. Tổng cục Hải quan nhận được công văn số 1504/HQQT-NV ngày 07/10/2020 của Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị báo cáo vướng mắc trong việc áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Nghị định 124/2016/NĐ-CP. Về việc này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: 1. Về việc áp dụng biểu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Lào: Nghị định 124/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có hiệu lực từ ngày 01/09/2016 và đã hết hiệu lực từ sau ngày 03/10/2020. Do vậy, không áp dụng Nghị định 124/2016/NĐ-CP kể từ sau ngày 03/10/2020. ........
Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa; Thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Cuba ký ngày 09 tháng 11 năm 2018 tại Việt Nam; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Cuba. .........
NGHỊ ĐỊNH BAN HÀNH BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA CUBA GIAI ĐOẠN 2020 - 2023
C/O mẫu A là loại C/O đặc trưng, được cấp theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) của các nước có tên ở mặt sau Mẫu. Có C/O này hàng hoá xuất khẩu sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi GSP của nước nhập khẩu.
Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc Hàng hóa được cấp C/O mẫu AK sẽ được hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nước thành viên thuộc Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc.
Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu VK là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA – VietNam – Korea Free Trade Area) có hiệu lực từ 20/12/2015.
Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu AJ (Form AJ) Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản và các nước thành viên trong hiệp định thương mại đa phương ACCEP. Hàng hóa được cấp C/O mẫu AJ sẽ được hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nước thành viên thuộc Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Chính phủ Nhật Bản.
C/O form D áp dụng cho hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ATIGA. Khi người nhập khẩu xuất trình được C/O form D với cơ quan hải quan, họ sẽ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (đối với phần lớn mặt hàng thì thuế nhập khẩu là 0%). Chính vì thế, khi xuất khẩu hàng đi các quốc gia Đông Nam Á, nhà nhập khẩu luôn yêu cầu nhà xuất khẩu phải cung cấp C/O này. Đây là một lợi thế và thúc đẩy giao thương trong khối ASEAN phát triển.
Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu AANZ (Form AANZ), Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa của các nước ASEAN, Australia và New Zealand. Bao gồm các nước sau: Bru-nây Đa-rút-xa-lam; Vương quốc Cam-pu-chia; Cộng hòa In-đô-nê-xi-a; Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Ma-lay-xi-a; Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma; Cộng hòa Phi-líp-pin; Cộng hòa Xinh-ga-po; Vương quốc Thái Lan; Ôt-xtrây-lia; Niu Di-lân; Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước).
Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu AI (Form AI) Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ và các nước thành viên trong hiệp định thương mại đa phương AIFTA. Hàng hóa được cấp C/O mẫu AI sẽ được hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nước thành viên thuộc Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Chính phủ Ấn Độ.
Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E (CO form E), phát hành theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), xác nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên của hiệp định này để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Gọi tắt là “Hiệp định khung ACFTA”) được ký tại Phnompenh – Campuchia ngày 4/11/2002.
Giấy chứng nhận xuất xứ CPTPP trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên trong hiệp định CPTPP. Hàng hóa được cấp C/O mẫu CPTPP sẽ được hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nước thành.
Giấy Chứng nhận xuất xứ C/O Mẫu B (Form B) Là loại C/O được cấp cho hàng hóa xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới trong các trường hợp sau: Nước nhập khẩu không có chế độ ưu đãi GSP hoặc Nước nhập khẩu có chế độ GSP nhưng không cho Việt Nam hưởng hoăc Nước nhập khẩu có chế độ ưu đãi GSP và cho Việt Nam hưởng ưu đãi từ chế độ này nhưng hàng hóa xuất khẩu không đáp ứng các tiêu chuẩn do chế độ này đặt ra.